Câu 10. Cho các số thực a,b,c thuộc đoạn [1;3] và thỏa mãn a+b+c=6. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P=a2b2+b2c2+c2a2+12abc+72ab+bc+ca−12abc.
Cách 1.
Ta có a2b2+b2c2+c2a2=(ab+bc+ca)2−2abc(a+b+c)=(ab+bc+ca)2−12abc và (a−1)(b−1)(c−1)⩾0⇔abc+a+b+c−ab−bc−ca−1⩾0⇒abc⩾ab+bc+ca−5.
Do đó P⩽(ab+bc+ca)2+72ab+bc+ca−12(ab+bc+ca−5).
Nếu đặt ab+bc+ca=t thì P⩽t+72t−t2+52=t2+72t+52.
Mặt khác ta có (3−a)(3−b)(3−c)⩾0⇔27+3(ab+bc+ca)⩾9(a+b+c)+abc⩾54+ab+bc+ca−5, suy ra ab+bc+ca⩾11.
Kết hợp với (a+b+c)2⩾3(ab+bc+ca)⇒ab+bc+ca⩽12 để có 11⩽t⩽12.
Hàm số f(t)=t2+72t+52 có f′(t)=12−72t2=(t−12)(t+12)2t2⩽0 với mọi t∈[11;12] nên hàm f(t) nghịch biến trên [11;12], dẫn đến P=f(t)⩽f(11)=16011.
Vậy GTLN của P bằng 16011 đạt tại a=1,b=2,c=3 và các hoán vị của nó.
Cách 2.
Đặt p=a+b+c=6,q=ab+bc+ca,r=abc và f(x)=x3−6x2+qx−r.
Ta có a2b2+b2c2+c2a2=(ab+bc+ca)2−2abc(a+b+c)=(ab+bc+ca)2−12abc và f′(x)=3x2−12x+q.
Khi đó P=q+72q−r2 và a,b,c là nghiệm của phương trình f(x)=0.
Vì a,b,c∈[1,3] nên f(1)≤0,f(3)≥0,Δf′≥0.
Suy ra r≥q−5,r≤3q−27,11≤q≤12.
Từ đó P≤q+72q−q−52=q2+72q+52.
P lớn nhất khi r=q−5.
Vậy GTLN của P bằng 16011 đạt tại a=1,b=2,c=3 và các hoán vị của nó.
Câu 9. Giải phương trình x2+2x−8x2−2x+3=(x+1)(√x+2−2) trên tập số thực.
Cách 1.
Khi đó phương trình đã cho có dạng −t7+2t6+7t5−13t4−17t3+32t2+11t−30=0
hay (t−2)(t2−t−3)(t4+t3−3t2−t+5)=0.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét