Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/jax.js
---------------------------------------------- Hàm Zeta Riemann (Hàm zeta) - LUYỆN THI ĐẠI HỌC VIP -------------------------------------------------------------

Thứ Sáu, 23 tháng 8, 2013

Hàm Zeta Riemann (Hàm zeta)

6. Hàm Zeta Riemann (Hàm zeta)
Định nghĩa:


ζ(s)=n=11nsRe(s)>1

Hàm Zeta Riemann không chỉ nổi  tiếng vì nó liên quan đến các chuyên ngành khác nhau của toán học mà còn do Giả thuyết Riemann đến nay vẫn còn là lời thách đố.

Ta sẽ chỉ ra mối liên hệ giữa hàm Zeta Riemann và một số hàm đặc biệt đã giới thiệu trong các phần trước.
Sau đó sẽ đi vào các biểu diễn tích phân liên quan đến nó, chứng tính giải tích cũng như các tính chất sâu hơn của nó được bỏ qua.



1. Mối liên hệ với hàm Gamma 
Γ(s)ζ(s)=0ts1et1dt


Giá trị quen thuộc nhất của hàm zeta là  khi s=2

ζ(2)=n=11n2=π26



Thật ra ta có thể tính các giái trị  ζ(2k)kZ nhưng thật tiếc là không các cách nào để tính giá trị của hàm zeta dạng ζ(2k+1).


Ví dụ 1. Tính

0tet1dt

Giải.



Γ(2)ζ(2)=0tet1dt



0tet1dt=ζ(2)=π26
Ví dụ 2.


π20log(sec(x))tan(x)dx

Giải.
Đặt sec(x)=et




0te2t1dt=140tet1dt=π224.

2. Hàm zeta và các số Bernoulli

Các số Bernuolli được kí hiệu như sau Bk và cách dễ nhất để tìm chúng là tìm các hệ số của chuỗi hàm xex1.


Định nghĩa

xex1=k0Bkk!xk

Bây giờ ta tính một vài số Bernoulli , viết chuỗi trên dưới dạng


x=(ex1)k0Bkk!xk



x=(x+12!x2+13!x3+14!x4+)(B0+B1x+B22!x2+B33!x3+)


x=B0x+(B1+B02!)x2+(B03!+B22!+B12!)x3+(B04!+B13!+B22!2!+B33!)x4+

Đồng nhất hệ số ta được


B0=1,B1=12+B2=16,B3=0,B4=130,

Ta có các kết quả sau
  • B2k+1=0kZ+
  • B2k,k1 đan dấu

Ví dụ 3. Đẳng thức Euler

ζ(2k)=(1)k1B2k22k1(2k)!π2k

Chứng minh.

Ta có



sin(z)z=n1(1z2n2π2)

Lấy logarit hai vế



ln(sin(z))ln(z)=n1ln(1z2n2π2)


Đạo hàm theo z



cot(z)1z=n12zn2π21z2n2π2


Rút gọn ta đuwocj



zcot(z)=1+2n1z2z2n2π2



zcot(z)=12n1z2n2π2(11z2π2n2)


Khai triển chuỗi hàm ta có



11z2π2n2=k01n2kπ2kz2k hội tụ nếu |z|<πn



z2n2π2(11z2π2n2)=k11n2kπ2kz2k

Do đó



zcot(z)=12n1k11n2kz2kπ2k


Nếu đảo ngược thứ tự tính tổng



zcot(z)=12k1n11n2kz2kπ2k


zcot(z)=12k1ζ(2k)π2kz2k (1)


Theo định nghĩa xex1=k0Bkk!xk


Thay x=2iz thì



2ize2iz1=k0Bkk!(2iz)k


với lưu ý B2k+1=0,k>0



zcot(z)=1k1(1)k1B2k22k(2k)!z2k (2)


So sánh (1) và (2) ta có kết quả.

Mời các bạn tính ζ(4),ζ(6),B5,B6.

3. Hàm Zeta Hurwitz và hàm polygamma

Hàm Zeta Hurwitz  là một mở rộng của hàm Zeta bằng cách thêm vào tham số. 
Định nghĩa

ζ(a,z)=n01(n+z)a
Dễ thấy ζ(a,1)=ζ(a).


Mối qua hệ giữa Hàm Zeta Hurwitz và hàm polygamma

ψn(z)=(1)n+1n!ζ(n+1,z)n1
Chứng minh.

Ta có



ψ0(z)=γ1z+n1zn(n+z)



Viết lại đẳng thức trên



ψ0(z)=γ+k01k+11k+z


Đạo hàm theo z



ψ1(z)=k01(k+z)2



ψ2(z)=2k01(k+z)3



ψ3(z)=23k01(k+z)4



ψ4(z)=234k01(k+z)5


 


 


 


ψn(z)=(1)n+1n!k01(k+z)n+1


Vế phải chính là một biến thể của hàm zeta Hurwitz


ψn(z)=(1)n+1n!ζ(n+1,z)

Cho z=1  ta có hàm zeta thông thường


ψn(1)=(1)n+1n!ζ(n+1)

Áp dụng tính chất sau của số Bernoulli
ζ(2k)=(1)k1B2k22k1(2k)!π2k

 ta suy ra
ψ2k1(1)=(2k1)!(1)k1B2k22k1(2k)!π2k


ψ2k1(1)=(1)k1B2k22k2kπ2k,k1


Tính chất này có thể dùng để tính một số giái trị của hàm polygamma


ψ1(1)=π26,ψ3(1)=π415

Các giá trị khác có thể tinh theo hàm zeta

ψ2(1)=2ζ(3),ψ4(1)=24ζ(5)

Ví dụ 4. Chứng minh 

π20xsin(x)cos(x)log(sinx)log(cosx)dx=π16π3192
Giải.

Đặt t=π2x

π20xsin(x)cos(x)log(sinx)log(cosx)dx=π4π20sin(x)cos(x)log(sinx)log(cosx)dx (3)

Ta cần tính

π20sin(x)cos(x)log(sinx)log(cosx)dx

Ta có

F(a,b)=2π20sin2a1(x)cos2b1(x)dx=Γ(a)Γ(b)Γ(a+b)

Đạo hàm hai vế theo a


a(F(a,b))=4π20sin2a1(x)cos2b1(x)log(sinx)dx=Γ(a)Γ(b)(ψ0(a)ψ0(a+b))Γ(a+b)

Đạo hàm 2 vế theo b

b(Fa(a,b))=8π20sin2a1(x)cos2b1(x)log(sinx)log(cosx)dx

=Γ(a)Γ(b)(ψ20(a+b)+ψ0(a)ψ0(b)ψ0(a)ψ0(a+b)ψ0(b)ψ0(a+b)+ψ1(a+b))Γ(a+b)

Thay a=b=1 ta được

π20sin(x)cos(x)log(sinx)log(cosx)dx=ψ20(2)+ψ20(1)ψ0(1)ψ0(2)ψ0(1)ψ(2)ψ1(2)8

Bằng các tính toán đơn giản ta có kết quả

π20sin(x)cos(x)log(sinx)log(cosx)dx=(ψ0(2)ψ0(1))2ψ1(2)8

Mặt khác

  • ψ0(1)=γ
  • ψ0(2)=1γ

Để tính ψ1(2) , ta dùng kiến thức về hàm zeta

ψ1(z)=k01(n+z)2

Thay z=2 ta có


ψ1(2)=k01(k+2)2

Khai triển chuỗi ở vế phải

k01(k+2)2=122+132+142+

Ta thấy nó là ζ(2) bỏ đi số hạng đầu

ψ1(2)=ζ(2)1=π261

Từ đó

π20sin(x)cos(x)log(sinx)log(cosx)dx=14π248

Thay vào (3)

π20xsin(x)cos(x)log(sinx)log(cosx)dx=π16π3192.

4. Hàm Eta
Hàm Eta Dirichlet là một dạng khác của hàm zeta. 
Định nghĩa

η(s)=n1(1)n1ns

Mối liên hệ của nó với hàm zeta là


η(s)=(121s)ζ(s)
Chứng minh

Biến đổi vế phải ta có



(121s)ζ(s)=ζ(s)21sζ(s)


Ta viết lại như sau

n11ns12s1n11ns

n11ns2n11(2n)s

hay


n11(2n+1)sn11(2n)s

Chi tiết hơn là


(1+13s+15s+)(12s+14s+16s+)

Sắp xếp lại các số hạng ta được

112s+13s14s+=n1(1)n1ns=η(s).

Một giá trị cụ thể của nó là

η(2)=(112)ζ(2)=π212



Ta cũng có đẳng thức tương tự về mối liên hệ giwuax hàm gamma với hàm eta như hàm zeta

η(s)Γ(s)=0ts1et+1dt

Chứng minh. Biến đổi vế phải ta có


0ts1et+1dt=0etts11+etdt

Viết dưới dạng chuỗi


0etts1dt(n0(1)nent)


n0(1)n0e(n+1)tts1dt

Sử dụng phép biến đổi Laplace ta có

0e(n+1)tts1dt=Γ(s)(n+1)s

Vậy

Γ(s)n0(1)n(n+1)s=Γ(s)n1(1)n1ns=Γ(s)η(s)

Một kết quả từ đẳng thức trên là

0tet+1dt=Γ(2)η(2)=π212

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét