Đề thi học sinh giỏi các tỉnh môn Toán năm học 2014 - 2015 - Phần 4
0. Đề thi chọn đội tuyển HSG lớp 12 tỉnh Cà Mau năm học 2014-2015
Vòng 1
Câu 2. Cho các số x, y thỏa mãn: 0<x≤1,0<y≤1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
F=x5+y+4x+y4−2y3+xy2.
Câu 3. Cho dãy số (un) xác định bởi: u1=1,un+1=3un+a,∀n∈N,n≥1 và a là số nguyên tố. Xét dãy (vn):vn=un+b,b∈N. Tìm a và b sao cho (vn) là một cấp số nhân. Từ đó tìm số hạng tổng quát của (vn).
Câu 4. Cho đa thức P(x)=x4+ax+a,a∈R. Xác định a để P(x) có nghiệm thực và chứng minh rằng với a≥25627 thì nghiệm x0 của P(x) thỏa mãn: x20<2a2+1.
Câu 5. Tổ 1 gồm có 7 người nam và 5 người nữ. Trong 7 người nam đó có tổ trưởng tên là A. Thầy chủ nhiệm phân công tổ 1 trực nhật 6 ngày trong tuần, mỗi người đều phải trực một ngày và mỗi ngày đều có hai người trực.
Câu 6. Cho tứ giác lồi ABCD có diện tích bằng S. Tia AB và tia DC cắt nhau tại E. Dựng đường thẳng d vuông góc với BC tại F sao cho ΔADE nằm về một phía so với d. Các đoạn HF và FK lần lượt là hình chiếu vuông góc của các hình ABCD và BCE trên đường thẳng d. Ký hiệu đường tròn ngoại tiếp ΔEAD là (O1;R1); đường tròn ngoại tiếp ΔEBC là (O2;R2). Biết diện tích ΔBCE bằng 2S.
1. Đề thi học sinh giỏi tỉnh Bình Định năm học 2014-2015
2. Đề thi học sinh giỏi tỉnh Quảng Nam năm học 2014-2015
3. Đề thi chọn đội tuyển HSG QG tỉnh Yên Bái năm học 2014-2015
Câu 1. Giải hệ phương trình
{4x2y+√x=32x2y(1+√4y2+1)=x+√x2+1
Câu 2.
Tìm tất cả các hàm f:(0,∝)→(0,∝) thỏa mãn
x2(f(x)+f(y))=(x+y)f(y(x))∀x,y∈(0,∝)
Câu 3.
Cho tam giác đều ABC. P là một điểm bất kì trên đường tròn ngoại tiếp tam giác. Đường thẳng qua P tương ứng vuông góc với BC,CA,AB cắt các đường thẳng AB,BC,CA theo thứ tự tại I,G,K. Chứng minh rằng I,G,K thẳng hàng
Câu 4.
Tìm các số nguyên dương x,y thỏa mãn phương trình
3x−1+1=2y
Câu 5.
Trong mặt phẳng cho 2015 điểm phân biệt A1,A2,...,A2015
Chứng minh rằng, trên bất kì đường tròn có bán kính bằng 1 ta luôn tìm được điểm M thỏa mãn tính chất
MA1+MA2+...+MA2015≥2015
Câu 6.
Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn
3(x4+y4+z4)−7(x2+y2+z2)+12=0
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P=x2y+2z+y2z+2x+z2x+2y
Câu 7.
Cho dãy số (xn) xác định bởi: ln(1+x2n)+nxn=1 với mọi n∈N∗
Tìm giới hạn limn(1−nxn)xn
Câu 8.
Cho hai đường tròn (O) và (O′) cắt nhau tại hai điểm A và B. Trên đường thẳng AB lấy điểm P. Từ P vẽ hai tiếp tuyến PC,PD lần lượt tới (O) và (O′) (C,D là tiếp điểm). Vẽ tiếp tuyến chung MN của hai đường tròn (O) và (O′) với M∈(O) và N∈(O′).
Chứng minh ba đường thẳng AB,CM,DN đồng quy.
Câu 9.
Trong một giải thi đấu thể thao vòng tròn một lượt có n vận động viên A1,A2,...,An (n>1) tham gia. Mỗi vận động viên thi đấu với tất cả vận động viên còn lại theo nguyên tắc đấu không có hòa. Đặt Wk và Lk là số trận thắng và số trận thua tướng ứng của vận động viên Ak với k=¯1;n
Chứng minh rằng
n∑k=1W2k=n∑k=1L2k
5. Đề thi học sinh giỏi tỉnh Long An năm học 2014-2015
Chứng minh rằng không thể lát 24 viên gạch hình A thành sàn nhà như hình B được.
6. Đề thi học sinh giỏi tỉnh Vĩnh Phúc 2014 - 2015
(Một ví dụ về ba loại quân domino)
8. Đề thi học sinh giỏi tỉnh Bình Thuận 2014 - 2015
8. Đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT chuyên Quốc Học 2014-2015
Câu 1. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa ab+bc+ca=1. Chứng minh rằng
∑a31+9b2ac≥(a+b+c)318
Câu 2. Tìm tất cả hàm f:R→R thỏa
f(x3)+f(y3)=(x+y)(f(x2)+f(y2)−f(xy))
Câu 3. Cho dãy số un xác định
{u1=1un+1=5un+√Ku2n−8
Tìm K nguyên dương sao cho mọi số hạng của dãy un đềulà số nguyên.
Câu 4. Cho ABC là tam giác nhọn có trực tâm H và chân các đường cao vẽ từ B,C theo thứ tự M, N. Gọi P là điểm tùy ý trên cạnh BC, X là điểm đối xứng của P qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BPN, Y là điểm đối xứng của P qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CPM. Chứng minh rằng H,X,Y thẳng hàng.
Câu 5. Gọi N là số nguyên lớn hơn số nguyên tó thứ 2015. Chứng minh tồn tại 1 dãy gồm N số nguyên dương liên tiếp chứa đúng 2014 số nguyên tố.
Câu 6. Tìm tất cả các đa thức P(x)ϵR với hệ số thực sao cho đa thức sau là hằng số
(x+1)P(x−1)−(x−1)P(x).
Câu 7. Cho tam giác ABC có D là trung điểm BC. Giả sử ^DAB=^BCA;^DAC=15∘. Chứng minh góc ADC tù. Hơn nữa nếu O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ADC. Chứng minh AOD là tam giác đều.
Câu 8. Cho a,b là 2 số nguyên dương; g, l lần lượt là ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất của a, b.
a) Chứng minh g+l≤ab+1. Dấu bằng xảy ra khi nào?
b) Giả sử ab>2 và g+l chia hết a+b. Chứng minh lúc đó thương của chúng không vượt quá a+b4.
9. Đề thi học sinh giỏi tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2014 - 2015
Vòng 1
Câu 1.
1) Giải phương trình: x=2−(2−x2)2
2) Giải hệ phương trình: {x2+xy−y=3x3x2−2y2+y=3x
Câu 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: f(x)=√2x−x2+21+√2x−x2 trên đoạn [14;32].
Câu 3.
1) Ba góc α,β,γ∈(0;π2) thỏa mãn: cos(α−β)=1,sin(β+2γ)=0. Chứng minh rằng: cosα+cosβ+cosγ≤32.
2) Biết 10062013<ab<10072015;a,b∈Z+. Chứng minh: a≥2013.
Câu 4.
Cho lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có thể tích bằng 1. Tam giác ABC vuông cân tại A và có diện tích bằng nửa diện tích của tam giác AA′C. Điểm M di động trên AB và điểm N di động trên A′C′ sao cho AM=C′N>0. Gọi I là trung điểm của đoạn MN. Chứng minh rằng: I luôn luôn nằm trên một mặt phẳng cố định. Tìm giá trị nhỏ nhất trong các khoảng cách từ I đến đường thẳng AA′ khi MN thay đổi.
Câu 5.
Cho tập hợp A có n phần tử (n>1) và đánh dấu n phần tử đó là a1,a2,...,ak,...,an. Sắp xếp n phần tử của A thành dãy hàng ngang theo thứ tự từ trái sang phải, gọi dãy như vậy là dãy (∗). Gán cho phần tử ak (k=1,2,...,n) trong dãy (∗) một giá trị Gk theo qui tắc sau:
+ Nếu ak đứng ở vị trí đầu tiên trong dãy (∗) thì Gk=1;
+ Gỉa sử ak đứng từ vị trí thứ hai trở đi và phần tử ai đứng bên trái ak thì Gk=k nếu k>i và Gk=1 nếu k<i.
Đặt S=G1+G2+...+Gn. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của S đạt được khi các dãy (∗) thay đổi.
Tìm số phần tử của tập A trong mỗi trường hợp sau:
1) Biết M−m=15.
2) Cả hai giá trị M và m đều là số nguyên tố.
Vòng 2 Cà Mau
Câu 1. Giải phương trình: √3−2√3−4sinx=2sinx.Vòng 2 Cà Mau
Câu 2. Cho các số x, y thỏa mãn: 0<x≤1,0<y≤1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
F=x5+y+4x+y4−2y3+xy2.
Câu 3. Cho dãy số (un) xác định bởi: u1=1,un+1=3un+a,∀n∈N,n≥1 và a là số nguyên tố. Xét dãy (vn):vn=un+b,b∈N. Tìm a và b sao cho (vn) là một cấp số nhân. Từ đó tìm số hạng tổng quát của (vn).
Câu 4. Cho đa thức P(x)=x4+ax+a,a∈R. Xác định a để P(x) có nghiệm thực và chứng minh rằng với a≥25627 thì nghiệm x0 của P(x) thỏa mãn: x20<2a2+1.
Câu 5. Tổ 1 gồm có 7 người nam và 5 người nữ. Trong 7 người nam đó có tổ trưởng tên là A. Thầy chủ nhiệm phân công tổ 1 trực nhật 6 ngày trong tuần, mỗi người đều phải trực một ngày và mỗi ngày đều có hai người trực.
1) Có bao nhiêu cách phân công tổ 1 trực nhật một tuần?
2) Một cách phân công trực nhật được gọi là cách phân công “tốt” nếu trong cách phân công đó có A là người trực ngày đầu tiên và có đúng một ngày trong tuần cả hai người trực nhật đều là nam. Lấy ngẫu nhien một cách phân công trực nhật, tìm xác suất lấy được cách phân công “tốt”.
1) Chứng minh rằng FKHF≤2+√6.
2) Chứng minh rằng: nếu FKHF=2+√6 thì (O1;R1) và (O2;R2) tiếp xúc nhau. Khi đó tính R1R2.
1. Đề thi học sinh giỏi tỉnh Bình Định năm học 2014-2015
Bài 1.
Giải hệ phương trình:
{2x+1x+y=34xy+4x2+4y2+3(x+y)2=7
Bài 2.
a) Cho p là một số nguyên tố, k là một số nguyên dương. Một đường trong được chia thành p cung bằng nhau. Tiến hành tô các cung bằng k màu khác nhau ( mỗi cung được tô bằng một màu). Hai cách tô màu được coi là giống nhau nếu cách tô này sẽ thu được từ cách tô kia qua một phép quay với tâm là tâm của đường tròn. Hỏi có bao nhiêu cách tô màu khác nhau?
b) Tìm tất cả các đa thức thỏa mãn điều kiện: P(x)=√P(x2+1)−7+6,∀x≥0,P(0)=6
Bài 3.
Cho số thực . Xét dãy số xác định bởi:
{x1=axn+1=1+ln(x2n1+lnxn)
với n=1,2,…
Chứng minh rằng dãy số có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
Bài 4.
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Với mỗi điểm M trong đường tròn ta gọi A′,B′,C′ lần lượt là giao điểm của AM,BM,CM với đường tròn. Tìm tập hợp các điểm M trong đường tròn thỏa mãn hệ thức sau:
MAMA′+MBMB′+MCMC′≤3
Bài 5.
Cho 2 điểm cố định A,B và điểm di động trên mặt phẳng sao cho ^ACB=a (0<a<180) không đổi cho trước. Hình chiếu của tâm đường tròn nội tiếp I của tam giác ABC xuống ba cạnh AB, BC, CA lần lượt là D,E,F. AI và BI cắt EF lần lượt tại M,N.
a) Chứng minh độ dài MN không đổi.
b) CM đường tròn (DMN) luôn đi qua một điểm cố định.
a) Chứng minh độ dài MN không đổi.
b) CM đường tròn (DMN) luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 1.
1) Giải phương trình: 3√7−16x+2.√2x+8=5
2) Giải hệ phương trình:
{y3(4x2+1)+2(y2+1)√y=6y2x(2+2√4x2+1)=y+√y2+1
Bài 2.
1) Tìm nghiệm nguyên của phương trình (x2−4x+3)(x2−2x)=4(y2+2)
2) Cho tam giác vuông có độ dài các cạnh là các số nguyên, hai trong các số đó là số nguyên tố và hiệu của chúng bằng 8. Tính giá trị nhỏ nhất của cạnh thứ ba nhận được
Bài 3.
1) Trong mặt phẳng cho đường thẳng (Δ) và đường tròn (O,R) cố định với (Δ) tiếp xúc với (O) tại A, điểm M di động ngoài đường tròn (O) sao cho đường thẳng qua M tiếp xúc (O) tại T và đoạn MT bằng khoảng cách từ M đến đường thẳng (Δ). Chứng minh rằng đường tròn tâm M bán kính MT luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.
2) Cho tam giác ABC thay đổi và có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O,R) cố định. Gọi A′,B′,C′ lần lượt là giao điểm thứ hai của các đường cao vẽ từ các đỉnh A,B,C với đường tròn (O). Xác định độ dài các cạnh của tam giác ABC sao cho diện tích lục giác AB′CA′BC′ lớn nhất.
Bài 4.
1) Cho dãy số (xn) xác định bởi: x0=2, xn+1=2xn+1xn+2∀n∈N. Tìm công thức tổng quát của xn và tìm limxn
2) Tìm f(x) có đạo hàm trên khoảng (−13,13) thỏa mãn:
f(x)+f(y)=f(x+y1+9xy)
và f′(0)=6
Bài 5.
Cho ba số không âm a,b,c. Chứng minh rằng:
√5a2+4bc+√5b2+4ca+√5c2+4ab≥√3(a2+b2+c2)+2(√ab+√bc+√ca)
3. Đề thi chọn đội tuyển HSG QG tỉnh Yên Bái năm học 2014-2015
Câu 1. Giải hệ phương trình
{4x2y+√x=32x2y(1+√4y2+1)=x+√x2+1
Câu 2.
Tìm tất cả các hàm f:(0,∝)→(0,∝) thỏa mãn
x2(f(x)+f(y))=(x+y)f(y(x))∀x,y∈(0,∝)
Câu 3.
Cho tam giác đều ABC. P là một điểm bất kì trên đường tròn ngoại tiếp tam giác. Đường thẳng qua P tương ứng vuông góc với BC,CA,AB cắt các đường thẳng AB,BC,CA theo thứ tự tại I,G,K. Chứng minh rằng I,G,K thẳng hàng
Câu 4.
Tìm các số nguyên dương x,y thỏa mãn phương trình
3x−1+1=2y
Câu 5.
Trong mặt phẳng cho 2015 điểm phân biệt A1,A2,...,A2015
Chứng minh rằng, trên bất kì đường tròn có bán kính bằng 1 ta luôn tìm được điểm M thỏa mãn tính chất
MA1+MA2+...+MA2015≥2015
Câu 6.
Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn
3(x4+y4+z4)−7(x2+y2+z2)+12=0
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P=x2y+2z+y2z+2x+z2x+2y
Câu 7.
Cho dãy số (xn) xác định bởi: ln(1+x2n)+nxn=1 với mọi n∈N∗
Tìm giới hạn limn(1−nxn)xn
Câu 8.
Cho hai đường tròn (O) và (O′) cắt nhau tại hai điểm A và B. Trên đường thẳng AB lấy điểm P. Từ P vẽ hai tiếp tuyến PC,PD lần lượt tới (O) và (O′) (C,D là tiếp điểm). Vẽ tiếp tuyến chung MN của hai đường tròn (O) và (O′) với M∈(O) và N∈(O′).
Chứng minh ba đường thẳng AB,CM,DN đồng quy.
Câu 9.
Trong một giải thi đấu thể thao vòng tròn một lượt có n vận động viên A1,A2,...,An (n>1) tham gia. Mỗi vận động viên thi đấu với tất cả vận động viên còn lại theo nguyên tắc đấu không có hòa. Đặt Wk và Lk là số trận thắng và số trận thua tướng ứng của vận động viên Ak với k=¯1;n
Chứng minh rằng
n∑k=1W2k=n∑k=1L2k
5. Đề thi học sinh giỏi tỉnh Long An năm học 2014-2015
Câu 1.
Cho ba số dương a,b,c thỏa mãn a2+b2+c2=3. Tìm GTNN của: P=ab2+c2+bc2+a2+ca2+b2
Câu 2.
Tìm số hạng tổng quát của dãy (xn) biết rằng: {x0=1,x1=5,x2=125xn+2xnxn−1=3(xn+1)2xn−1+10xn+1(xn)2(n∈N∗)
Câu 3.
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm BC,CA,AB. Gọị d1 là đường thẳng qua M và song song với OA, d2 là đường thẳng qua N và song song với OB, d3 là đường thẳng qua P và song song với OC. Chứng minh rằng d1,d2,d3 đồng qui.
Câu 4.
Viết tất cả các số 12014,22014,...,20142014 lên bảng. Ta thực hiện công việc xóa đi hai số a,b bất kỳ trên bảng đồng thời điền lên bảng một số mới là a+b−2014ab. Sau một số hữu hạn lần thực hiện, trên bảng chỉ còn một số. Số đó là số nào?
Câu 5
Tìm tất cả hàm số f:R→R, biết rằng f là hàm chẵn và thỏa mãn: f(xy)−f(x)f(y)=2014(f(x+y)−2xy−1),∀x,y∈R
Câu 6
Cho a,b,c là các số nguyên thỏa mãn a4+b4+c4 chia hết cho 9. Chứng minh rằng có ít nhất một trong các số a2−b2,b2−c2,c2−a2 chia hết cho 9.
Câu 7.
6. Đề thi học sinh giỏi tỉnh Vĩnh Phúc 2014 - 2015
Câu 1.
a) Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y=x3+3mx2+3(m+1)x+2 nghịch biến trên một khoảng có độ dài lớn hơn 4.
b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của a, đường thẳng d:y=x+a luôn cắt đồ thị hàm số y=−x+12x−1 (H) tại hai điểm phân biệt A,B. Gọi k1,k2 lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến với (H) tại A,B. Tìm a để tổng k1+k2 đạt giá trị lớn nhất.
Câu 2.
a) Giải phương trình: 2cos2x+2√3sinxcosx+1=3(sinx+√3cosx)
b) Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số ¯abc thỏa mãn điều kiện a≤b≤c.
Câu 3.
Giải hệ phương trình:
{x3−y3−3x2+6y2=−6x+15y−10y√x+3+(y+6)√x+10=y2+4x
Câu 4.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trung điểm cạnh BC là M(3;−1), đường thẳng chứa đường cao kẻ từ đỉnh B đi qua E(−1;−3) và đường thẳng chứa cạnh AC đi qua F(1;3). Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết rằng điểm đối xứng của A qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là D(4;−2).
Câu 5.
Cho hình chóp S.ABCD thỏa mãn SA=a√5,SB=SC=SD=AB=BC=CD=DA=a√3. Gọi M là trung điểm BC. Tính thể tích khối chóp S.MCD và khoảng cách giữa SM,CD.
Câu 6.
Cho các số thực a,b,c≥1 thỏa mãn a+b+c=6. Chứng minh rằng:
(a2+2)(b2+2)(c2+2)≤216
7. Đề thi học sinh giỏi tỉnh Hải Dương 2014 - 2015
Câu 1. Cho các số thực x,y,z thay đổi thỏa mãn 4x+4y+4z=1. Tìm giá trị lớn nhất của:
S=2x+2y+2y+2z+2z+2x−2x+y+z
Câu 2. Cho tam giác không cân ABC có H là chân đường cao kẻ từ A và M là trung điểm BC. Gọi N là hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng AM, P1 là giao điểm của đường tròn ngoại tiếp tam giác HMN và đường tròn đường kính AB (P1≠H). Như vậy ta dựng được điểm P1 tương ứng với đỉnh A, tương tự ta dựng điểm P2 tương ứng với đỉnh B và điểm P3 tương ứng với đỉnh C. CMR: AP1,BP2,CP3 đồng quy.
Câu 3. Tìm tất cả c∈N sao cho tồn tại a,b∈Z thỏa mãn an+2n là ước của bn+c với n∈Z+. Với mỗi bộ (a,b,c) ở trên mà c lớn nhất, chứng minh rằng a,b không đồng thời là hai số chính phương.
Câu 4. Cho n nguyên dương, n≥3, xét một bảng vuông n×n gồm n2 hình vuông đơn vị. Ta phủ bảng vuông đó bởi ba loại quân domino: Loại 1: 1×m (1 hàng, m cột, m là số nguyên có thể thay đổi ,m≥2); Loại 2: p×1 (p hàng, 1 cột, p nguyên có thể thay đổi, p≥2); Loại 3: 1×1 (1 hàng, 1 cột). Biết rằng không có 2 quân domino hàng chồng lên nhau và không được phép quay hoặc lật các quân domino để biến quân domino loại 1 thành loại 2 và ngược lại. Gọi K là số quân domino cần dùng để phủ hết bảng vuông sao cho số quân domino loại 3 là loại 2 bằng nhau. Tìm giá trị nhỏ nhất của K.
◼◼◼◼◼◼loại Iloại IIloại IIICâu 2. Cho tam giác không cân ABC có H là chân đường cao kẻ từ A và M là trung điểm BC. Gọi N là hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng AM, P1 là giao điểm của đường tròn ngoại tiếp tam giác HMN và đường tròn đường kính AB (P1≠H). Như vậy ta dựng được điểm P1 tương ứng với đỉnh A, tương tự ta dựng điểm P2 tương ứng với đỉnh B và điểm P3 tương ứng với đỉnh C. CMR: AP1,BP2,CP3 đồng quy.
Câu 3. Tìm tất cả c∈N sao cho tồn tại a,b∈Z thỏa mãn an+2n là ước của bn+c với n∈Z+. Với mỗi bộ (a,b,c) ở trên mà c lớn nhất, chứng minh rằng a,b không đồng thời là hai số chính phương.
Câu 4. Cho n nguyên dương, n≥3, xét một bảng vuông n×n gồm n2 hình vuông đơn vị. Ta phủ bảng vuông đó bởi ba loại quân domino: Loại 1: 1×m (1 hàng, m cột, m là số nguyên có thể thay đổi ,m≥2); Loại 2: p×1 (p hàng, 1 cột, p nguyên có thể thay đổi, p≥2); Loại 3: 1×1 (1 hàng, 1 cột). Biết rằng không có 2 quân domino hàng chồng lên nhau và không được phép quay hoặc lật các quân domino để biến quân domino loại 1 thành loại 2 và ngược lại. Gọi K là số quân domino cần dùng để phủ hết bảng vuông sao cho số quân domino loại 3 là loại 2 bằng nhau. Tìm giá trị nhỏ nhất của K.
(Một ví dụ về ba loại quân domino)
8. Đề thi học sinh giỏi tỉnh Bình Thuận 2014 - 2015
Bài 1.
1. Giải bất phương trình: x3−3x2+2√(x+3)3−9x≥0
2. Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình sau có nghiệm trên [−2;3]
√(m−2)x+m≥|x−1|
Bài 2.
1. Cho a,b là 2 số thỏa điều kiện: a2+b2+9=6a+2b. Chứng minh 4b≤3a
2. Cho dãy (un) thỏa:
u1=1,u2=2,un+2=23un+1+13un,∀n∈N,n>0
.
Tìm un
Bài 3.
1. Cho tứ diện ABCD có AB=AC=a;BC=a2;AD=a√3;^DAB=^DAC=30∘
.
Tính d(AD;BC);VABCD
2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho M(2;3). Đường thẳng d qua M có hệ số góc âm, d cắt trục hoàng tại A, trục tung tại B. Tìm giá trị nhỏ nhất của SOAB.
Bài 4.
Giải hệ phương trình {2x3+2y2+y+1=02y3+2z2+z+1=02z3+2x2+x+1=0
8. Đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT chuyên Quốc Học 2014-2015
Câu 1. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa ab+bc+ca=1. Chứng minh rằng
∑a31+9b2ac≥(a+b+c)318
Câu 2. Tìm tất cả hàm f:R→R thỏa
f(x3)+f(y3)=(x+y)(f(x2)+f(y2)−f(xy))
Câu 3. Cho dãy số un xác định
{u1=1un+1=5un+√Ku2n−8
Tìm K nguyên dương sao cho mọi số hạng của dãy un đềulà số nguyên.
Câu 4. Cho ABC là tam giác nhọn có trực tâm H và chân các đường cao vẽ từ B,C theo thứ tự M, N. Gọi P là điểm tùy ý trên cạnh BC, X là điểm đối xứng của P qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BPN, Y là điểm đối xứng của P qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CPM. Chứng minh rằng H,X,Y thẳng hàng.
Câu 5. Gọi N là số nguyên lớn hơn số nguyên tó thứ 2015. Chứng minh tồn tại 1 dãy gồm N số nguyên dương liên tiếp chứa đúng 2014 số nguyên tố.
Câu 6. Tìm tất cả các đa thức P(x)ϵR với hệ số thực sao cho đa thức sau là hằng số
(x+1)P(x−1)−(x−1)P(x).
Câu 7. Cho tam giác ABC có D là trung điểm BC. Giả sử ^DAB=^BCA;^DAC=15∘. Chứng minh góc ADC tù. Hơn nữa nếu O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ADC. Chứng minh AOD là tam giác đều.
Câu 8. Cho a,b là 2 số nguyên dương; g, l lần lượt là ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất của a, b.
a) Chứng minh g+l≤ab+1. Dấu bằng xảy ra khi nào?
b) Giả sử ab>2 và g+l chia hết a+b. Chứng minh lúc đó thương của chúng không vượt quá a+b4.
9. Đề thi học sinh giỏi tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2014 - 2015
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét